KỸ THUẬT CANH TÁC

Cách xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu cơ

Cách xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu cơ

Nghề trồng nấm ngày càng phát triển mạnh. Việc phế phụ phẩm sau trồng nấm bị thải bỏ là một sự lãng phí nguồn nguyên liệu hữu cơ do bã nấm vẫn còn dinh dưỡng tồn dư khá cao mà không được tái sử dụng hợp lý và trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường.

Chi tiết
Chăm sóc cà phê có mưa trái mùa tại Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

Chăm sóc cà phê có mưa trái mùa tại Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

Tại các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam bộ, trong tháng 12 năm 2016, tháng 1 và 2 năm 2017 có mưa trái mùa với lượng mưa từ 5 - 20mm kết hợp với độ ẩm không khí cao, nhiệt độ bất thường đã ảnh hưởng đến quá trình ra hoa, đậu quả của cây cà phê.

Chi tiết
Hiện tượng rụng quả non ở sầu riêng – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hiện tượng rụng quả non ở sầu riêng – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Hiện nay, cây sầu riêng tại các nhà vườn ở Lâm Đồng đang trong giai đoạn mang quả. Qua quá trình khảo sát và thăm vườn, chúng tôi thấy hiện tượng cây sầu riêng bị rụng quả non rất nhiều. Nguyên nhân có thể do rụng quả sinh lý, do cây thiếu dinh dưỡng hoặc do thời tiết bất lợi như mưa nhiều, nắng to,…

Chi tiết
Khắc phục hiện tượng rụng gié tiêu

Khắc phục hiện tượng rụng gié tiêu

Hiện nay cây hồ tiêu đang trong giai đoạn hình thành, phát triển trái nên các vườn tiêu thường gặp phải vấn đề rụng gié tiêu. Bà con có thể tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phục như sau:

Chi tiết
Khắc phục sau hạn hán cho cây cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

Khắc phục sau hạn hán cho cây cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

Để có biện pháp khôi phục sản xuất đối với cây cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả sau hạn hán, Cục Trồng trọt phối hợp với Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên soạn thảo Hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật khắc phục sau hạn hán cho cây cà phê, hồ tiêu và cây ăn quả vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ.

Chi tiết
QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ LAI

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ LAI

Chi tiết
Kỹ thuật chăm sóc cà phê đầu mùa mưa

Kỹ thuật chăm sóc cà phê đầu mùa mưa

Hiện nay mùa mưa đã bắt đầu trên Tây Nguyên nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng, đây cũng là lúc các cây trồng tăng trưởng nhanh cành, chồi và quả.

Chi tiết
Kỹ thuật nhân giống cây điều bằng phương pháp ghép non nối ngọn

Kỹ thuật nhân giống cây điều bằng phương pháp ghép non nối ngọn

Cây điều là cây giao phấn điển hình, do đó nhân giống bằng hạt cây giống sẽ phân ly mạnh làm giảm năng suất chất lượng, tính ổn định và độ đồng đều giữa các cá thể ở thế hệ sau. Do đó, để giữ ổn định những đặc tính tốt về năng suất và chất lượng của cây mẹ thì phải nhân giống cây điều bằng phương pháp vô tính (giâm, chiết, ghép). Hiện nay, nhân giống cây điều bằng phương pháp ghép non nối ngọn cho kết quả tốt nhất.

Chi tiết
Kỹ thuật nhân giống mắc ca bằng phương pháp ghép

Kỹ thuật nhân giống mắc ca bằng phương pháp ghép

Ở Việt Nam, cây mắc ca được trồng khảo nghiệm từ năm 2002 tại một số vùng, sinh thái. Trên cơ sở kết quả điều tra, nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy hoạch vùng phát triển cây mắc ca thích hợp tại các tỉnh vùng Tây Bắc và Tây Nguyên. Ngày 24/9/2018, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số 3697/QĐ-BNN-TCLN hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch quả và sơ chế hạt cây mắc ca.

Chi tiết
Kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu bệnh gây hại cây Chanh dây

Kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu bệnh gây hại cây Chanh dây

Chanh dây (chanh leo) là loại cây trồng mới chuyển đổi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, do đó sự sinh trưởng và tình hình sinh vật gây hại cho loài cây này còn khá mới lạ đối với nông dân. Nằm giúp nông dân hiểu rõ hơn hơn về các loài sinh vật gây hại phổ biến trên cây chanh dây và biện pháp phòng trừ, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tây Ninh thông tin và hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu bệnh gây hại cây chanh dây để nông dân tham khảo và áp dụng vào sản xuất.

Chi tiết
Sử dụng ong ký sinh để quản lý rệp sáp bột hồng hại sắn

Sử dụng ong ký sinh để quản lý rệp sáp bột hồng hại sắn

Quy trình là giải pháp kỹ thuật của Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam và Chi cục Bảo vệ thực vật Tây Ninh, với sự hỗ trợ của Tổ chức FAO (năm 2013), đã nhân nuôi và phóng thích thành công ong ký sinh (Anagyrus lopeizi), giúp nông dân trồng sắn (Manihot esculenta Crantz) tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu quản lý rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) hiệu quả, bảo vệ môi trường bền vững.

Chi tiết
Quy trình tạm thời tưới nhỏ giọt cho cây cà phê vối thời kỳ kinh doanh

Quy trình tạm thời tưới nhỏ giọt cho cây cà phê vối thời kỳ kinh doanh

Quy trình tạm thời tưới nhỏ giọt cho cây cà phê vối thời kỳ kinh doanh được ban hành theo Quyết định số 5100/QĐ-BNN-TCTL ngày 07/12/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Chi tiết
Quy trình quản lý bọ xít muỗi và bệnh thán thư hại điều

Quy trình quản lý bọ xít muỗi và bệnh thán thư hại điều

Để hỗ trợ các địa phương thống nhất chỉ đạo phòng trừ bọ xít muỗi và bệnh thán thư hại điều, Cục BVTV ban hành quy trình để các địa phương phổ biến, tuyền truyền, hướng dẫn nông dân áp dụng phòng chống dịch bệnh hiệu quả và an toàn.

Chi tiết
Quy trình kỹ thuật trồng hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP

Quy trình kỹ thuật trồng hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP

Hành lá được trồng quanh năm, nhưng năng suất vào mùa nắng cao hơn mùa mưa. Trong mùa nắng hay bị sâu xanh da láng và mùa mưa bị bệnh khô đầu lá gây hại

Chi tiết
QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BƠ GHÉP

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BƠ GHÉP

Chi tiết
Quy trình kỹ thuật sản xuất cây khổ qua theo tiêu chuẩn VietGAP

Quy trình kỹ thuật sản xuất cây khổ qua theo tiêu chuẩn VietGAP

Khổ qua tương đối dễ trồng không kén đất, thích hợp pH = 6, đất thịt nhẹ, pha cát. Khổ qua sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 20 – 300C lượng mưa 1.500 – 2.000 mm nên có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thích hợp nhất ở vụ Đông xuân

Chi tiết
Quy trình kỹ thuật quản lý bệnh chết nhanh, chết chậm hại hồ tiêu

Quy trình kỹ thuật quản lý bệnh chết nhanh, chết chậm hại hồ tiêu

Ngày 8/8/2016, Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành quy trình kỹ thuật quản lý bệnh chết nhanh, chết chậm hại hồ tiêu. Mục tiêu hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật để quản lý bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm hại hồ tiêu hiệu quả, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất hồ tiêu an toàn bền vững.

Chi tiết
Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn được áp dụng cho các cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật; các tổ chức, cá nhân trồng sắn trên lãnh thổ Việt Nam.

Chi tiết
Quy trình kỹ thuật phòng chống bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm hại hồ tiêu (quy trình tạm thời)

Quy trình kỹ thuật phòng chống bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm hại hồ tiêu (quy trình tạm thời)

Để bảo vệ và phát triển sản xuất hồ tiêu theo hướng sản xuất an toàn và bền vững, ngày 6/3/2015, Cục Bảo vệ thực vật có Công văn số 371/BVTV-QLSVGHR ban hành Qui trình kỹ thuật tạm thời phòng chống bệnh chết nhanh, chết chậm hại hồ tiêu. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia xin giới thiệu để cán bộ kỹ thuật và nông dân trồng hồ tiêu áp dụng vào sản xuất.

Chi tiết
Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 2)

Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 2)

Để canh tác sắn hiệu quả và bền vững, bên cạnh việc chú trọng đến các khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc thì phòng trừ sâu bệnh hại cũng hết sức quan trọng

Chi tiết